SỐNG
Xét về mặt năng lượng tự nhiên
- Giờ từ 4h – 5h sáng là khung giờ năng lượng mạnh nhất. Năng lượng mạnh này đủ khả năng đưa chúng ta vào trạng thái Mê.
- Khi trong trạng thái Mê chúng ta sẽ không đủ năng lực thức tỉnh để thực hiện việc dậy sớm
Vậy nên cách đơn giản nhất để dậy sớm là
- Dậy trước 4h. Tốt nhất là 3:45
- Tính ngược lại giờ bắt đầu giấc ngủ. Ví dụ: bạn cần 6 tiếng ngủ mỗi đêm thì để dậy lúc 3:45, bạn cần đi ngủ trễ nhất là lúc 9:45
- Khi đã quyết định rồi hãy thực hiện đúng như vậy. Nếu gặp khó khăn về việc không ngủ sớm được bạn vui lòng xem tại đây: Làm thế nào để ngủ sớm
Có 2 vấn đề lớn cần lưu ý khi thực hành ngủ sớm – dậy sớm
- Lưu ý căn bản là bạn cần tìm cách lấy được năng lượng “từ thiên nhiên” chứ không chỉ năng lượng đơn thuần qua thức ăn, giấc ngủ.
– Để lấy được năng lượng từ thiên nhiên bạn nên nghiên cứu về pháp thiền và mật tông.
– Sau khi biết cách lấy được năng lượng từ thiên nhiên, hãy chia đôi thời gian bạn thức ra làm 2, điểm giữa đó bạn cần dừng lại mọi việc để lấy năng lượng từ thiên nhiên. Nếu không làm việc này, 1/2 thời gian thức, bạn sẽ thấy uể oải và rất mỏi. - Có mục đích và thực hiện đúng mục đích
– Nếu dậy sớm mà không có mục đích và chương trình thực hành rõ ràng, bạn sẽ không có đủ năng lượng để duy trì.
ĐẠO
Với một tòa nhà, móng là quan trọng nhất. Với người tu tập Tín là nền móng của con đường tâm linh.
Theo nghiên cứu khoa học, Tâm là một yếu tố độc lập với não bộ và thân xác con người.
Theo đạo Phật, Tâm là thứ có tác dụng phân biệt, từ đó tạo ra các Tướng.
KINH DOANH
Xét về mặt năng lượng tự nhiên
- Giờ từ 4h – 5h sáng là khung giờ năng lượng mạnh nhất. Năng lượng mạnh này đủ khả năng đưa chúng ta vào trạng thái Mê.
- Khi trong trạng thái Mê chúng ta sẽ không đủ năng lực thức tỉnh để thực hiện việc dậy sớm
Vậy nên cách đơn giản nhất để dậy sớm là
- Dậy trước 4h. Tốt nhất là 3:45
- Tính ngược lại giờ bắt đầu giấc ngủ. Ví dụ: bạn cần 6 tiếng ngủ mỗi đêm thì để dậy lúc 3:45, bạn cần đi ngủ trễ nhất là lúc 9:45
- Khi đã quyết định rồi hãy thực hiện đúng như vậy. Nếu gặp khó khăn về việc không ngủ sớm được bạn vui lòng xem tại đây: Làm thế nào để ngủ sớm
Theo nghiên cứu khoa học, Tâm là một yếu tố độc lập với não bộ và thân xác con người.
Theo đạo Phật, Tâm là thứ có tác dụng phân biệt, từ đó tạo ra các Tướng.
Có 2 vấn đề lớn cần lưu ý khi thực hành ngủ sớm – dậy sớm
- Lưu ý căn bản là bạn cần tìm cách lấy được năng lượng “từ thiên nhiên” chứ không chỉ năng lượng đơn thuần qua thức ăn, giấc ngủ.
– Để lấy được năng lượng từ thiên nhiên bạn nên nghiên cứu về pháp thiền và mật tông.
– Sau khi biết cách lấy được năng lượng từ thiên nhiên, hãy chia đôi thời gian bạn thức ra làm 2, điểm giữa đó bạn cần dừng lại mọi việc để lấy năng lượng từ thiên nhiên. Nếu không làm việc này, 1/2 thời gian thức, bạn sẽ thấy uể oải và rất mỏi. - Có mục đích và thực hiện đúng mục đích
– Nếu dậy sớm mà không có mục đích và chương trình thực hành rõ ràng, bạn sẽ không có đủ năng lượng để duy trì.
MẬT TÔNG
Kết ấn – tên gọi khác: thủ ấn, bắt ấn , ấn khế… – là sự tạo hình (kết) từ các ngón tay của hai bàn tay để tạo nên các hình tượng (ấn).
Trong Mật tông, ấn là một phần quan trọng có tác dụng định tâm gồm
- Miệng đọc chú
- Tay kết ấn
- Đầu tưởng tượng tiếng Phạn
Ấn cần có thầy truyền thừa, không tự ý sử dụng.
Thần chú có một năng lượng rất lớn. Cái gì càng lớn thì càng khó quản lý nên chúng ta cần chuẩn bị 1 số điểm căn bản sau
- Về chế độ ăn
– Nên ăn chay trường hoặc tùy duyên dần dần chuyển sang ăn chay trường: không ăn các động vật lớn (trâu, bò, lợn…) => không ăn các loài có chân => không ăn động vật => không ăn các thực phẩm có nguồn gốc động vật.
– Nếu chưa thể ăn chay trường, khi niệm chú tuyệt đối không nên niệm các đại chú (chú Đại Bi, chú Chuẩn Đề, chú Lăng Nghiêm…)
– Khi chuyển sang ăn chay trường xong không ăn các loại thực vật có mùi: hành, hẹ, tỏi paro…
– Khi ăn chay trường và không ăn các loại thực vật có mùi xong, chúng ta ưu tiên các đồ có lợi cho tuyến tùng (xem chi tiết tại đây: https://happyland.link/hoi-dap/nhung-loai-thuc-pham-can-tranh-va-nen-an-de-tot-cho-tuyen-tung/) - Về sinh hoạt
– Dậy sớm trước 4 giờ sáng (nếu gặp khó khăn vui lòng xem hướng dẫn tại đây: https://happyland.link/dm-hoi-dap/song/
– Thân thể sạch sẽ - Về trí tuệ
– Hành trì Maha Bát nhã ba la mật đa tâm kinh: lưu ý ở từ Hành trì. Tức là: nghe => đọc => hiểu => quán chiếu (hành) => hành thâm (quán chiếu sâu). Nếu không có quán chiếu như Quán tự tại Bồ tát “hành thâm” thì hiểu cũng không có tác dụng nhiều. Việc hành quyết định chúng ta có trí tuệ hay không. Khi “hành thâm” chúng ta sẽ có trí huệ. - Về trợ duyên
– Có nhiều loại thần chú làm sao chúng ta biết cơ duyên của mình phù hợp với loại thần chú nào? Và khi trì tụng thần chú sẽ có nhiều vấn đề xảy ra, khi đó chúng ta rất cần một người thầy để giải đáp và hướng dẫn chúng ta đi tiếp. Vậy nên thuân duyên chúng ta cần tìm một người Thầy.
Bản chất thần chú: là lời chư Phật, bồ Tát nói ra. Và chỉ có Phật, Bồ Tát hiểu, chúng sinh như chúng ta không thể hiểu.
Thần chú tác động tới con người qua âm thanh (âm thanh tạo lên khi chúng ta trì đọc), âm thanh đó chứa năng lượng ở mức rất cao (tương ứng với nguyện của Phật, Bồ tát khi nói ra chú đó).
Chúng ta là người tu tập không nên chấp ngôn từ. Dù đọc tiếng Phạn hay tiếng Trung, phàm phu chúng ta cũng không hiểu. Tiếng Phạn là gốc, tiếng Trung dịch ra từ tiếng Phạn, tùy duyên mỗi người mà hành trì.
Đây là các thông tin để bạn có cân nhắc lựa chọn. Tại Happy Land, mọi người hành trì thần chú tiếng Phạn.
ĐẠO MẪU
Theo hệ qui chiếu đạo Phật: các vị Mẫu, Thánh, Giá, Thần, Quan, Cô, Cậu…thuộc cõi A-tu-la. Họ không có chuyên tâm tu tập nhưng giúp đỡ nhiều cho người dân. Họ có tính sân cao nên hay nóng giận nhưng luôn muốn giúp đỡ người dân (những việc cụ thể, không phải việc tu tập).
Trong hệ thống văn hóa Việt Nam, đạo Mẫu là những người có ơn đức với dân chúng. Các Mẫu, các quan…
Xét về luân hồi, các Mẫu, các quan từ nhiều kiếp là Cha, là Mẹ chúng ta.
Vậy tại sao chúng ta thờ ông bà, tổ tiên mà không thờ Mẫu?
Khi chúng ta quy y Tam Bảo có ý: Quy y Phật không quy y các cõi giới khác. Hiểu nghĩa đen: quy y là trở về. Chúng ta quy y Phật là trở về với Phật (hay trở về với bản tánh Phật trong chính mình).
Như vậy, theo đạo Phật nghĩa là không quy y A-tu-la, chứ không phải không thờ A-tu-la.
Vậy, thờ A-tu-la như thế nào để thờ mà không quy y A-tu-la?
Nếu chúng ta thờ các vị A-tu-la để thể hiện tấm lòng thành kính, biết ơn với sự giúp dân của các vị trong muôn kiếp mà không xin bất kể lợi ích cho riêng cá nhân thì đó là cách thờ đúng đắn. Điều các vị A-tu-la cần chúng ta làm là giúp đỡ người khác, chứ không đơn giản là múa hát, cúng bái đồ ăn, vàng mã, rượu chè…
Khi những người còn sống chúng ta thực hành các việc giúp dân thì các vị A-tu-la đâu cần lo về việc đó nữa? Nhờ đó mà khi hết phúc, họ sẽ đầu thai kiếp khác, chuyên tâm tu tập và về với Phật.
Tại Happy Land, có thờ Mẫu để thể hiện lòng biết ơn của các Mẫu, các quan đã giúp sức cho dân chúng và để hướng dẫn mọi người thờ Mẫu đúng cách theo hệ qui chiếu đạo Phật
THIỀN
Thiền là một hành động nhằm lìa các tướng bên ngoài. Dù đi, đứng, nằm, ngồi…đều có thể thiền. Cứ lìa các tướng là thiền, còn chấp vào các tướng là không thiền.
NĂNG LƯỢNG
- Nguồn gốc của năng lượng là Tâm người đó.
- Nguồn năng lượng này tập trung vào các trung tâm lớn gọi là luân xa chính (có 7 luân xa chính) và được luân chuyển tới các luân xa phụ (có hơn 100 luân xa phụ).
- Năng lượng trong cơ thể người được luân chuyển qua hệ thống thần kinh.
Mọi năng lượng của con người xuất phát từ Tâm chính họ. Tâm là “ý thức thuần khiết”. Ý thức này không phải “ý thức thông thường” chúng ta thường thấy.
- “Ý thức thông thường” được tạo ra khi những thứ hữu hình tác động lên hệ thống thần kinh.
- “Ý thức thuần khiết” được tạo ra từ tiềm thức (không phụ thuộc hệ thống thần kinh).
“Ý thức thông thường” chỉ có công năng thu nhận, xây dựng hình hài, “ý thức thuần khiết” có công năng phân biệt – thông qua việc đối chiếu hình hài được xây dựng đó với hệ qui chiếu của tiềm thức.
TỊNH ĐỘ
Không phải. Tịnh độ là nền móng của người tu tập thuộc mọi căn cơ. Muốn con đường tu tập của mình vững trãi, đừng quên tịnh độ.
Các Bồ tát cũng thực hành tịnh độ, vậy nếu nói Bồ tát là căn cơ nhỏ thì như thế nào là căn cơ lớn?